Những câu hỏi liên quan
ly hoàng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 9 2016 lúc 22:16

gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y

pt : H+ + OH- H2O 

nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y 

khối lượng kết tủa = mSO42-  + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1

nồng độ tự tính.

Bình luận (0)
Phương Linh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 10 2020 lúc 22:21

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\) (1)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCl_2}=150\cdot5,2\%=7,8\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=250\cdot19,6\%=49\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=\frac{7,8}{208}=0,0375\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\frac{0,0375}{1}< \frac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) BaCl2 phản ứng hết, H2SO4 còn dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,0375mol\) \(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,0375\cdot233=8,7375\left(g\right)\)

b) Dung dịch A gồm: \(HCl\)\(H_2SO_{4\left(dư\right)}\)

PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\) (2)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (3)

Theo PTHH (1): \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{BaCl_2}=0,075mol=n_{HCl\left(2\right)}\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4625mol=n_{H_2SO_4\left(3\right)}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(2\right)}=0,075mol\\n_{NaOH\left(3\right)}=0,925mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=1mol\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=\frac{1}{1,5}\approx0,67\left(l\right)=670\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tôn Tuệ Như
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 12 2020 lúc 21:25

a) PTHH: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

                 \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

b) Ta có: \(n_{FeCl_3}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,45mol\) \(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,45}{0,25}=1,8\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,45mol\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,45}{2,1}\approx0,21\left(M\right)\) 

(Coi như thể tích dd thay đổi không đáng kể)

d) Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{3}{2}n_{FeCl_3}=0,225mol\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,225\cdot98}{20\%}=110,25\left(g\right)\) 

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{110,25}{1,14}\approx96,71\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Hỗn Loạn
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
28 tháng 12 2017 lúc 23:12

a,Khi cho dd BaCl2 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 ta có pthh:

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl(1)

theo đề bài ra và pthh(1) ta có:mBaCl2=20,8:100\(\times\)50=10,4(g)

nBaCl2=nBaSO4=10,4:208=0,05(mol)

mBaSO4=a=0,05\(\times\)233=11,65(g)

Vậy a=11,65(g)

b,Theo đề bài ra và pthh(1) ta lại có:

nBaCl2=nH2SO4=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,05(mol)

nên nHCl=0,05\(\times\)2=0,1(mol)

mHCl=0,1\(\times\)36,5=3,65(g)

m dd sau pư=50+50-11,65=88,35(g)

sau pư (1) trog dd chỉ có HCl là chất tan trong dd sau pư còn BaCl2 và H2SO4 thì pư vừa đủ

C% dd HCl=\(\dfrac{3,65}{88,35}\)\(\times\)100%=4,13%

Vậy C% dd HCl sau pư là 4,13%

c,Khi cho ddNaOH tác dụng với dd HCl ta có pthh:

NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2O(2)

Theo đề bài và pthh(2) ta có:nNaOH=nHCl=0,1(mol)

V dd NaOH cần dùng để trung hòa =\(\dfrac{0,1}{5}\)=0,02(l)=20(ml)

khối lượng dd NaOH cần dùng để trung hòa lượng HCl sinh ra sau pư(1)=20\(\times\)1,2=24(g)

Vậy mdd NaOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit sinh ra sau pư(1)là 24(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
28 tháng 12 2017 lúc 21:31

tính A là tính cái j của A v bn

Bình luận (2)
Yến Trần
Xem chi tiết
Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
20 tháng 6 2023 lúc 8:54

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200.0,159}{106}=0,3mol\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{200.0,208}{208}=0,2mol\\ a.Na_2CO_3+BaCl_2->2NaCl+BaCO_3\\ n_{Na_2CO_3}:1>n_{BaCl_2}:1\\ m_B=197.0,2=39,4g\\ Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ V=\dfrac{2.0,1}{1}=0,2\left(L\right)=200\left(mL\right)\\ b.m_A=200+200-39,4=360,6g\\ C\%_{Na_2CO_3du}=\dfrac{106.0,1}{360,6}.100\%=2,94\%\\ C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,4}{360,6}.100\%=6,49\%\)

Bình luận (0)
Gia Huy
20 tháng 6 2023 lúc 8:55

a) 

\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3+2NaCl\)

0,2 <---------- 0,2 ------> 0,2 -----> 0,4

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{200.15,9\%}{100\%}:106=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.20,8\%}{100\%}:208=0,2\left(mol\right)\)

Do \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) nên \(Na_2CO_3\) dư sau phản ứng.

Dung dịch A: \(n_{Na_2CO_3}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right);n_{NaCl}:0,4\left(mol\right)\)

Kết tủa B: \(BaCO_3\)

\(m_B=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)

Dung dịch A td với HCl:

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

0,1 ---------> 0,2

\(V=V_{HCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

b)

\(m_{dd}=m_{dd.Na_2CO_3}+m_{dd.BaCl_2}-m_{BaCO_3}=200+200-39,4=360,6\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1.106.100\%}{360,6}=2,94\%\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,4.58,5.100\%}{360,6}=6,49\%\)

Bình luận (0)
lan
Xem chi tiết
Trần Quốc Thế
23 tháng 4 2016 lúc 0:15

a) mH2SO4=​​490x20%= 98g      → nH2SO4= 1 mol

    mBaCl2=41,6g                      → nBaCl2=0,2 mol

                       BaCl2      +     H2SO4         →      BaSO4↓       +       2HCl

ban đầu:       0,2 mol             1 mol  

PƯ:               0,2 mol             0,2 mol                0,2 mol                  0,4 mol

Còn lại            0 mol              0,8 mol                0,2 mol                   0,4 mol

Như vậy: kết tủa A: 0,2 mol BaSO4; Dung dịch B: 0,8 mol H2SO4 dư và 0,4 mol HCl

→mA= mBaSO4= 0,2 x 233 = 46,6g

mdung dịch B= mdung dịch H2SO4 + mdung dịch BaCl2 - m↓BaSO4

                  = 490 + 800 - 46,6 = 1243,4g

%H2SO4 = ( 0,8 x 98)/1243,4 x100% = 6,31%

%HCl = ( 0,4 x 36,5)/1243,4 x100% = 1,17%

Bình luận (0)
Trần Quốc Thế
23 tháng 4 2016 lúc 0:18

b)Trong 1000g dung dịch NaCl 15% có: mNaCl= 1000 x 15% = 150g

→mH2O= mdung môi = mdung dịch - mchất tan = 1000 - 150 = 850g

Bình luận (0)
Thảo Mun
Xem chi tiết

minh ko gioi hoa

1

Bình luận (0)

mình làm hóa có đc 10 thôi mà

Bình luận (0)
Duy Lê
Xem chi tiết